Những khóa học trực tuyến đang thay đổi giáo dục đại học, song hành với tạo cơ hội có những người xuất sắc lại mang đến khó khăn cho phần còn lại.
Dec 22nd 2012 | CHICAGO, LONDON AND NEW YORK
$50,000 một năm là học phí cực đắt mà sinh viên tại Đại học Harvard phải trả để có được chất lượng giảng dạy hàng đầu, tiêu chuẩn quản lí nghiêm ngặt và bằng cấp ấn tượng. Những nơi cung cấp ít uy tín hơn cũng bùng nổ trong mô hình tương tự như kinh doanh: hội thảo, bài giảng, thi cử và một hoạt động ngoại khóa trong cùng một gói dịch vụ. Giờ đây cung cấp trực tuyến đã thay đổi nên giáo dục đại học, mang tới cơ hội mở rộng cho những đại học danh tiếng, bung ra cơ hội mới cho sự nhanh nhạy, đồng thời đe dọa những nơi có chât lượng trung bình, yếu.
Bắt nguồn từ nhiều thập niên trước. Đại học Mở Anh Quốc bắt đầu dạy qua đài và trên truyền hình năm 1971; Đại học Phoenix- một trường vị lợi nhuận- bắt đầu giảng dạy từ năm 1989; MIT và các nơi khác đã đưa bài giảng lên mạng từ 10 năm nay. Nhưng năm 2012 thay đổi mới là kích động. 2 trang mạng đều có nguồn gốc từ đại học Standford chiêu sinh với tỉ lệ ở mức kinh ngạc cho cái gọi là " Khóa học cực mở"-MOOC. Vào tháng 1 Sebastian Thrun giáo sư khoa học máy tính công bố khai trương Undacity. Một tháng sau thì chào hàng những khóa học, một quyết định rất nhanh so với chuẩn cũ theo kiểu đại học. Ông đã bỏ nhiệm kì của mình ở Standford, cho rằng Udacity đã thay đổi hoàng toàn quan điểm của mình. Vào tháng 10, Udacity gây được quĩ $15tr từ các nhà đầu tư. Đã có 475,000 người ghi danh.
Vào tháng 4 hai đồng nghiệp cũ của ông Thrun, là Andrew Ng và Daphne Koller, cũng khai trương địch thủ, mang tên Coursera, với $16tr từ quĩ đầu tư. Ban đầu có 4 trường đại học tham gia cung cấp khóa học trực tuyến. Đến tháng 8 thì có 1 triệu sinh viên ghi danh, và đã thành 2 triệu cho tới thời điểm bây giờ. " Làm thế nào để trình bày và lí luận" là một trong những khóa học thành công nhất, có 180,000 sinh viên tham gia. Havard và MIT công bố họ bỏ ra $30 triệu để khai trương edX, một đầu tư phi lợi nhuận cung cấp những khóa học từ những trường đại học Ivy League. Các trường khác cũng tham gia vào đây.
Tri thức cộng hòa
Xu hướng này duỗi ra xa hơn nước Mỹ. 8 trong số 33 đối tác của Coursera là từ nước ngoài, bao gồm các trường: Đại học Edinburgh, Toronto và Melbourne. Vào 14/12 một liên kết các trường của Anh tạo nên một khung các khóa học miễn phí tên là Futurelearn, chủ trì bởi đại học Mở gồm có: Bristol, St Andrews và Warwick, sẽ sớm cạnh tranh với nhóm mới mở đến từ Mỹ kia.
Những cá nhân trong giới học thuật cũng có những MOOC tương tự. Tyler Cowen từ đại học Geoge Mason khai trương Đại học Marginal Revolution, đặt theo tên blog nổi tiếng của ông, cung cấp bài giảng miễn phí về kinh tế học.
Một sự khích lệ là áp lực kinh tế chính trị nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Chi phí một sinh viên Mỹ phải chịu tăng 5 lần so với tỉ lệ lạm phát từ năm 1983. Với hoàn cảnh các trường bao vây bởi khoản nợ lớn, trợ cấp ít hơn cho người đóng thuế và một chu kì sút giảm tuyển sinh, thì các khóa học trực tuyến mang đến bằng cấp với giảng dạy tốt hơn, tỉ lệ tốt nghiệp cao hơn, chi phí giảm. Công nghệ mới cũng mang đến cơ hội tỏa sáng một lần nữa cho sáng kiến (giáo dục) so với các đối thủ.
MOOCs còn hơn những bài giảng đại học tốt trực tuyến. Sáng kiến thực sự dựa trên các bài nói hệ thống hóa học thuật cùng bài tập tương tác, ví dụ như các bài kiểm tra tự động, câu hỏi và thậm chí cả trò chơi. Các bài giảng thật không có nút tạm dừng, tual MOOC cho sinh viên học với nhịp độ của cá nhân, tiêu biểu bởi những đoạn video ngắn, mô hình hóa dựa trên bài giảng trực tuyến rất thành công của tổ chức phi lợi nhuận tiên phong TED- một "lễ hội" tri thức được đánh giá cao-.
Chi phí cho mỗi khóa học chia cho lượng lớn sinh viên tham gia. Một khóa học máy tại Udacity giảng dạy bởi thầy Peter Norvig, giám đốc nghiên cứu của Google, có 160,000 sinh viên. 1.5 triệu sinh viên tham gia là con số cho 01 lớp học tại Coursera của bởi cô Koller. Tại diễn đàn thảo luận hàng nghìn bộ não đang cùng nhau trả lời nhanh những câu hỏi còn khúc mắc, chọn lọc ra những điểm còn chưa rõ. Những sinh viên này tới từ Peru, Phần Lan hoặc Nhật Bản.
MOOCs làm phong phú thêm cho những sinh viên ở nước giàu, đặc biệt những người đang kẹt tiền và cả những người không thỏa mãn với chính sự giảng dạy của trường họ đang học. Còn đối với những sinh viên ở nước nghèo, giáo dục trực tuyến mở ra cánh cửa tới những cơ hội hằng mong mỏi. Học viên nổi tiếng của MOOC có tên Khadijah Niazi, bé gái này 11 tuổi đến từ Lahore tham gia lớp học Vật Lý 100 tại Udacity. 155,000 người từ 5 quốc gia đăng kí lớp học về Mạch Điện ( +Diệu Hồng dịch cho anh tên khóa học này là gì?) tại MIT, 45% có độ tuổi từ 18 đến 25. Hầu hết đến từ 05 nước: Mỹ, Ấn Độ, Anh, Co lôm bia và Tây Ban Nha. 7,200 sinh viên đã hoàn thành lớp này.
Mới nổi và chưa phải là lan rộng.
Nhiều trường danh tiếng nhất ở Châu Âu vẫn rất điềm tĩnh. Oxford cho rằng MOOC:" sẽ chẳng thúc đẩy được gì thay đổi." và rằng" không thấy đó là cuộc cách mạng ngoại trừ ở qui mô". Cambridge thì còn nói đó là:" vô nghĩa" khi coi MOOC là đối thủ; nó "không phải là kinh doanh trực tuyến".
Những trường này vẫn tiếp tục thu hút những hồ sơ xuất sắc nhất( cả giàu nhất) là những người muốn giảng dạy riêng và không khí nghiên cứu bao quanh. Những trường đại học nói trên có những cái lợi khác
như: kiến trúc hoành tráng, có mối quan hệ đối tác tốt, và một bậc khởi nghiệp to lớn. So với những nơi đó, MOOCs chỉ chủ yếu là cơ hội maketinh: nơi khách hàng có thể "nếm thử" bài giảng, có thể, họ sẽ trả tiền cho nốt phần tiếp theo.
Nhưng ở nơi khác dường như có sự đổ vỡ như theo Clayton Christensen giáo sư ở trường kinh doanh Harvard và là tác giả của " Đại học phát kiến" tiên đoán sẽ có sự phá sản cả lố trong vòng 10 năm kế ở các trường đại học tiêu chuẩn.
Có một ẩn họa cho sự tài trợ chéo giữa dạy và nghiên cứu. MOOCs sẽ làm cho sinh viên tốt nghiệp khó hơn trong việc tìm những tài trợ cho nghiên cứu không ai tài trợ. Nhiều đại học sẽ chuyên tâm để tồn tại có thể là đưa ra những bài giảng hay đào tạo trung lập về một thứ nào đó khác, tỉ như tổ chức những kì kiểm tra và chấm điểm danh giá. Hệ thống trực tuyến sẽ cho phép những cụm đại học chia sẻ tài nguyên ví như cung cấp khóa học năm nhất đại học theo lời khuyên của giám đốc W. Lawton tại think-tank Giám sát Đại học không biên giới đặt ở London.
Nhằm cạnh tranh đối đầu với những nơi đã thành lập trước, MOOCs không những chỉ dạy mà còn cung cấp bằng. Hầu hết tại Coursera, Udacity, và edX đều không cấp bằng. Đây có thể là 1 lý do cho MOOCs có tỉ lệ bỏ lớp cao: mặc dù những người học- yêu kiến thức cần bằng cấp. Quan ngại khác là thi trực tuyến để ngỏ cho gian lận và ăn cắp ý tưởng. Dù có cơ chế tiến hành kiểm tra bằng máy tốt nhưng không thay thế cho con người. Hệ thống đánh giá lần nhau bằng người học dù có chân thành cũng không hoàn thiện.
Một lựa chọn là kiểm tra không mang tính học thuật. Google đang liên kết với Udacity. Một chứng chỉ lập trình từ một công ty như thế sẽ ấn tượng nhà tuyện dụng nhiều hơn là bằng theo kiểu cũ.
Ngay cả khi MOOCs tạo ra học thuật tốt thì học vẫn cần tiền. Dù chi phí biên là thấp nhưng thiết kể tài liệu trực tuyến rất đắt. Những tổ chức đầu tư mạo hiểm phi lợi nhuận như edX muốn hòa vốn. Những nơi khác thì thỏa lòng các nhà đầu tư. Cách đầu tiên tạo doanh thu là mô hình miễn phí, ở đó những khóa học không mất tiền nhưng chứng chỉ tốt nghiệp thì phải trả phí. Udacity là một ví dụ, giá tiền là $89 cho một lần coi thi bởi Pearson VUE, là công ty tổ chức thi điện tử; công ty mẹ của nó là đồng sở hữu của tờ báo này(chỉ tờ econimist).
Hình mẫu thứ 2 là tính phí cho những nhân viên tiềm năng bằng cách chấm trước tiền ứng viên này trong các sinh viên. Coursera tính phí cho việc giới thiệu học viên xuất sắc. Cách thứ 3 là cấp phép khóa học trực tuyến cho các trường đại học nhằm giúp họ nâng cao cách chiêu sinh. Bà Koller tiên lượng một cách pha trộn là các trường liên kết với MOOCs và cung cấp bổ sung bằng cấp mà họ đang tuyển sinh.
Ông Christensen đoán là hầu hết các đại học bậc thấp hơn sẽ kết hợp cái gọi là " đại học ảo thứ 2" vào trường thật hiện tại. Những lớp học trực tuyến tốt sẽ tiết kiệm chi phí trường sở, thời gian cho giáo viên tự do dạy hơn. Knewton, một nhà cung cấp vị lợi nhuận giáo dục trực tuyến gọi đó là ý tưởng "flipped classroom"
Coursera và edX cả hai muốn làm việc với những nhà cung cấp tiêu chuẩn. Udacity, như cái tên gợi ý, bạo hơn. Ông Thrun đang thuê nhiều tên tuổi lớn ngoài giới học thuật cùng tham gia, Norvig của Google tham gia. Thrun tiên đoán 50 năm sau thì có lẽ chỉ còn 10 trường đại học trên thế giới.
Nếu không tới qui mô ấy, MOOCs rõ ràng là biến động đột ngột cho những nơi kém cỏi và được bảo hộ. Nhưng với những ai thích thú MOOCs thì giáo dục sẽ thay đổi.
Dịch láo lần 1.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét